Những câu hỏi liên quan
huu phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
13 tháng 11 2016 lúc 22:13

quá khó

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc
2 tháng 11 2017 lúc 16:21

a.xét tam giác aom và bom có ao bằng bo ;am=bm;om cạnh chung

suy ra  2 tam giác này = (n)

mà om nằm giữa oa à ob 

suy ra...

thôg cảm nha mk lười ko buồn viết kí hiệu

Bình luận (0)
dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Hai Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Maii Anh
Xem chi tiết
Aki Tsuki
16 tháng 11 2016 lúc 18:38

Ta có hình vẽ sau:

 

x O y M A B N 1 2

Xét ΔOAM và ΔOBM có:

OM: cạnh chung

OA = OB (gt)

MA = MB (gt)

\(\Rightarrow\) ΔOAM = ΔOBM (c-c-c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{O_1}\) = \(\widehat{O_2}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) OM là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết

O x y A B M N

a) Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)có:

          OA = OB (gt)

           OM là cạnh chung

           AM = BM (gt)

\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)(2 góc tương ứng)

=> OM là tia phân giác của góc xOy

b) Xét \(\Delta AON\)và \(\Delta BON\)có:

           OA = OB (gt)

            ON là cạnh chung

            AN = BN (gt)

\(\Rightarrow\Delta AON=\Delta BON\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AON}=\widehat{BON}\)(2 góc tương ứng)

=> ON là tia phân giác của góc xOy

Mà OM là tia phân giác của góc xOy (theo a)

=> tia OM và ON trùng nhau

=> 3 điểm O,N,M thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Lê Na
Xem chi tiết
Hoàng Bắc Nguyệt
Xem chi tiết
Huỳnh Yến
28 tháng 11 2017 lúc 9:35

O A B M N x y

a) *Xét \(\Delta OMB\)\(\Delta OMA\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OB=OA\left(gt\right)\\BM=MA\left(gt\right)\\OM.l\text{à}.c\text{ạnh}.chung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta OMB=\Delta OMA\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BOM}=\widehat{AOM}\) (hai góc tương ứng)

*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BOM}=\widehat{AOM}\left(cmt\right)\\OM.n\text{ằm}.gi\text{ữa}.OB.v\text{à.OA}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow OM\) là tia phân giác của góc xOy.

b) *Xét \(\Delta ONB\)\(\Delta ONA\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OB=OA\left(gt\right)\\BN=AN\left(gt\right)\\ON.l\text{à}.c\text{ạnh}.chung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ONB=\Delta ONA\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BON}=\widehat{AON}\) (hai góc tương ứng)

*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BON}=\widehat{AON}\left(cmt\right)\\ON.n\text{ằm}.gi\text{ữa}.OB.v\text{à}.OA\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ON\) là tia phân giác của góc xOy.

*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OM.l\text{à}.tia.ph\text{â}n.gi\text{ác}.c\text{ủa}.\widehat{xOy}\left(cmt\right)\left(1\right)\\ON.l\text{à}.tia.ph\text{â}n.gi\text{ác}.c\text{ủa}.\widehat{xOy}\left(cmt\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{xOy}\) chỉ có một tia phân giác nên hai tia OM và ON trùng nhau. (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ M,N,O thẳng hàng.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 17:22

Bình luận (0)